”...Khả năng nữa là người Thái đã nhận tiền, sẽ phải tìm cách che đậy việc bắt cóc này. Việc Thái công bố điều tra vụ bắt cóc, nhưng làm việc lề mề, rõ ràng cơ quan tổ chức điều tra đã thấy khó khăn khi biết chính người Thái đã tham gia, họ còn phân vân chưa biết xử trí sao cho trọn vẹn...”
Suốt thời gian từ khoảng tháng 8 năm 2017 đến tháng 11 năm 2018, Facebook của mình bị báo cáo khoá liên tục có thời hạn,đặc biệt là 2 lần bị vô hiệu hoá vĩnh viễn. Lần thứ nhất nhờ có một người bạn rành về Facebook lấy lại được cho mình, đợt đó nhân thể mình cũng nhờ anh ta
Suốt thời gian từ khoảng tháng 8 năm 2017 đến tháng 11 năm 2018, Facebook của mình bị báo cáo khoá liên tục có thời hạn,đặc biệt là 2 lần bị vô hiệu hoá vĩnh viễn. Lần thứ nhất nhờ có một người bạn rành về Facebook lấy lại được cho mình, đợt đó nhân thể mình cũng nhờ anh ta
lấy lại cho mấy người khác. Nhưng lần vô hiệu hoá thứ hai thì anh ta đành chịu, mình cũng chẳng mong chờ gì. Đi lập các Facebook khác.
Nhưng thế nào Facebook của nhà báo Lê Trung Khoa cũng bị khoá, Khoa viết thư khiếu nại đến tận quốc hội Đức, để thêm phần chứng minh, Khoa đưa cả việc Facebook mình bị khoá vào.
Tự dưng Facebook mình được mở, từ đó đến nay rất nhiều lần bị tấn công và báo cáo cũng chẳng hề sao. Thậm chí Facebook còn thông báo với mình Facebook của bạn đang bị tấn công từ một chính phủ !!!
Nhưng Facebok mở ổn định được 2 tháng, bỗng nhiên email và blog bị khoá vì lý do vi phạm chính sách của Google.
Mất Facebook có hơn 150 nghìn người theo dõi kể cũng buồn, nhưng cũng chấp nhận chứ biết làm sao. Mất blog có hơn 1 nghìn bài viết kèm vô số hình ảnh thật đáng tiếc.
Lúc đó đành an ủi, thôi thì khó khăn quá không viết được gì cũng nhàn thân. Ngồi viết mấy truyện sau này in thành tập sách cũng được.
Thế quái nào lúc đã sắp xếp trong đầu yên thân là vậy, thì Facebook, Blog lại hoạt động tốt trở lại, đời mới oái ăm làm sao.?
Vậy là lại phải tiếp tục viết, chả lẽ bỏ không đấy.
Bây giờ tiếp tục về vụ Trương Duy Nhất
Hiện nay cảnh sát Thái đang bắt giữ Cao Lâm và tìm kiếm Kami với Bạch Hồng Quyền.
Một số người cho rằng vì những thông tin mà mình viết ra, nên cảnh sát Thái đã tập trung truy bắt 3 người này.
Có bao giờ các bạn hỏi, vậy thông tin đó mình lấy từ đâu ra, những tấm hình liên quan đến bắt giữ Trương Duy Nhất mình có từ đâu ra ?
Nếu như mình có những thông tin đó, thì những người khác cũng có, tức những người cung cấp tin cho mình và có thể là cả những người cấp tin để cho người khác cấp cho mình.
Điều rất khó hiểu trong vụ việc này, là hầu như toàn bộ truyền thông lề trái, báo đài hải ngoại, các tổ chức đấu tranh đều né tránh nhắc đến Trương Duy Nhất, thậm chí là còn đưa những hướng làm loãng hoặc chệch vấn đề đi.
Dường như có một thế lực nào rất lớn đang thao túng để vụ việc này đi vào quên lãng.
Ai là người muốn vụ việc Trương Duy Nhất bị lãng quên, không được dư luận nhắc đến ?
Đầu tiên là người Thái, một số cảnh sát của họ đã nhận tiền của tổng cục tình báo quân đội Việt Nam để phối hợp bắt Nhất.
Khi Nhất đến Cao Uỷ Tị Nạn để làm thủ tục xin tị nạn, hình ảnh còn đó, khách sạn Nhất ở còn ghi hình Nhất. Thế nhưng người Thái lẫn Cao Uỷ Tị Nạn đều trả lời theo kiểu họ không biết sự có mặt của Nhất ở Thái Lan.!!!
Theo mình được biết thì trình tự như sau.
Trương Duy Nhất thấy nguy hiểm, anh trốn khỏi nhà và để điện thoại vẫn dùng ở một nơi, sau đó quãng tầm 19 hay 20 tháng 1 năm 2019 anh sang Thái Lan nhờ bạn bè giúp đỡ tá túc. Khi Nhất mới đến Băng Cốc một vài ngày, đã có rất nhiều người Việt ở Băng Cốc biết sự có mặt của Nhất tại đó.
Ngày 21, tức khi Nhất mới sang được Băng Cốc, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cấp tốc đến tổng cục 2 tình báo quân đội để kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu.
Đây là cái cớ để Phúc gặp trung tướng Phạm Ngọc Hùng, tổng cục trưởng tổng cục 2 để giao nhiệm vụ sang Thái bắt bằng được Nhất về.
Trung tướng Phạm Ngọc Hùng là người bà con đằng vợ với Thân Đức Nam, Nam là người tạo dựng Phúc từ một giám đốc sở ở Đà Nẵng ra đến trung ương. Để chọn 1 nhân tố miền Trung vào được bộ chính trị, Phúc vướng phải uy thế của Nguyễn Bá Thanh. Nhưng Bá Thanh đột tử, cơ hội của Phúc rõ ràng hơn, nhất là khi trong cuộc họp tổ tại trung ương đảng vào năm 2013, Phúc đề nghị xem xét kỷ luật Nguyễn Tấn Dũng theo ý đồ của Trương Tấn Sang.
Trời chiều cho Phúc làm thủ tướng, nhưng trong lòng Phúc vẫn còn ám ảnh hình ảnh Nguyễn Bá Thanh. Một Nguyễn Bá Thanh to mồm, mạnh miệng , dứt khoát khác hẳn với một Nguyễn Xuân Phúc ươn hèn, nịnh bợ, tráo trở. Khi làm thủ tướng, Phúc muốn đạp đổ hình tượng Nguyễn Bá Thanh. Vì thế khi Phúc làm thủ tướng, người ta thấy nhiều bài báo nhắc đến những chuyện tiêu cực ở Đà Nẵng dưới thời Nguyễn Bá Thanh.
Vũ Nhôm, Trương Duy Nhất đều là đệ tử của Nguyễn Bá Thanh trước kia. Cả hai đều quen biết Phúc từ thưở Phúc còn làm giám đốc sở, họ hiểu rõ con người của Nguyễn Xuân Phúc cũng như biết về những câu chuyện khiến Phúc nhục nhã trước dư luận.
Nếu như lúc Phúc mạnh, cả hai tìm đến xin làm đệ tử chắc hẳn sẽ chẳng sao. Nhưng Vũ Nhôm lại làm đệ tử của Trần Đại Quang, như thế khiến Phúc ắt phải tức giận.
Đại Quang đối thủ của Phúc cũng bất ngờ chết theo cái cách mà đối thủ trước kia của Phúc là Bá Thanh chết.
Thân Đức Nam sai đệ tử của mình là Võ Ngọc Châu đến cướp dự án của Vũ Nhôm. Vũ Nhôm lúc đầu chấp nhận để Châu tham gia, nhưng sau thấy Châu muốn lấy hết dự án, bèn hất Châu ra khỏi dự án. Đó chính là thái độ không chịu đầu hàng Thân Đức Nam, mà đằng sau Nam là thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.
Trung tướng Phạm Ngọc Hùng là người bà con đằng vợ với Thân Đức Nam, Nam là người tạo dựng Phúc từ một giám đốc sở ở Đà Nẵng ra đến trung ương. Để chọn 1 nhân tố miền Trung vào được bộ chính trị, Phúc vướng phải uy thế của Nguyễn Bá Thanh. Nhưng Bá Thanh đột tử, cơ hội của Phúc rõ ràng hơn, nhất là khi trong cuộc họp tổ tại trung ương đảng vào năm 2013, Phúc đề nghị xem xét kỷ luật Nguyễn Tấn Dũng theo ý đồ của Trương Tấn Sang.
Trời chiều cho Phúc làm thủ tướng, nhưng trong lòng Phúc vẫn còn ám ảnh hình ảnh Nguyễn Bá Thanh. Một Nguyễn Bá Thanh to mồm, mạnh miệng , dứt khoát khác hẳn với một Nguyễn Xuân Phúc ươn hèn, nịnh bợ, tráo trở. Khi làm thủ tướng, Phúc muốn đạp đổ hình tượng Nguyễn Bá Thanh. Vì thế khi Phúc làm thủ tướng, người ta thấy nhiều bài báo nhắc đến những chuyện tiêu cực ở Đà Nẵng dưới thời Nguyễn Bá Thanh.
Vũ Nhôm, Trương Duy Nhất đều là đệ tử của Nguyễn Bá Thanh trước kia. Cả hai đều quen biết Phúc từ thưở Phúc còn làm giám đốc sở, họ hiểu rõ con người của Nguyễn Xuân Phúc cũng như biết về những câu chuyện khiến Phúc nhục nhã trước dư luận.
Nếu như lúc Phúc mạnh, cả hai tìm đến xin làm đệ tử chắc hẳn sẽ chẳng sao. Nhưng Vũ Nhôm lại làm đệ tử của Trần Đại Quang, như thế khiến Phúc ắt phải tức giận.
Đại Quang đối thủ của Phúc cũng bất ngờ chết theo cái cách mà đối thủ trước kia của Phúc là Bá Thanh chết.
Thân Đức Nam sai đệ tử của mình là Võ Ngọc Châu đến cướp dự án của Vũ Nhôm. Vũ Nhôm lúc đầu chấp nhận để Châu tham gia, nhưng sau thấy Châu muốn lấy hết dự án, bèn hất Châu ra khỏi dự án. Đó chính là thái độ không chịu đầu hàng Thân Đức Nam, mà đằng sau Nam là thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.
Ngay lập tức Phúc nghe Châu và Nam báo cáo thái độ của Vũ Nhôm, Phúc chỉ đạo Phạm Ngọc Hùng lập chuyên án thu thập hồ sơ , tư liệu để triệt bằng được Vũ Nhôm.
Trương Duy Nhất và Vũ Nhôm do từng là đệ tử của Bá Thanh, nên có quan hệ với nhau. Diệt được Vũ Nhôm rồi mà không diệt được Trương Duy Nhất, Phúc ăn ngủ không yên.
Hãy để ý nữ nhà báo anh hùng diêt Vũ Nhôm là Hằng Nga chính là người đưa tin đầu tiên về việc Nhất bỏ trốn. Nga là tay chân của Huỳnh Đức Thơ, Thơ cũng là đàn em của Nam và Phúc.
Phúc chỉ đạo trung tướng Phạm Ngọc Hùng sử dụng mọi nguồn lực để bắt Nhất đưa về với cái gọi là bảo vệ an ninh cho đảng và nhà nước, trong lời phát biểu lúc ở hội trường với lãnh đạo tổng cục 2, Phúc nhấn mạnh chữ ''phát huy tai, mắt ''...
Ngày 21 Phúc chỉ đạo, ngày 22 Phạm Ngọc Hùng triệu tập tay chân thân tín bàn bạc kế hoạch, ngày 23 một toán tình báo tổng cục 2 lên đường sang Băng Cốc.
Toán tình báo này khoảng 10 người, mang theo cả những thiết bị như máy quét dò mật khẩu máy tính, máy khôi phục dữ liệu trong máy tính đã bị xoá và cả thiết bị dò tìm với những giấy tờ giới thiệu là truy nã tội phạm kinh tế Việt Nam bỏ trốn sang Thái.
Chúng ta có thể ngạc nhiên, tại sao người Thái lại để cho một toán tình báo nước khác mang quân và thiết bị sang nước họ như chỗ không người vậy?
Đó là vì tiền, vì một số lợi ích của một số quan chức Thái với chế độ cộng sản Việt Nam.
Đã có kẻ cao cấp trong hàng ngũ cảnh sát Thái Lan nhận núi tiền để giúp sức tình báo Việt Nam bắt Trương Duy Nhất. Đừng ngạc nhiên, đến bộ trưởng của Slovakia còn nhận tiền để cho mượn máy bay bắt Trịnh Xuân Thanh về, đến thủ tướng Singgapo trước việc Phúc đến Huế chấp nhận cho doanh nghiệp Sing đầu tư cờ bạc với dự án bị treo hai năm trời đổi lấy việc đưa Vũ Nhôm về, thì việc người Thái đang nhòm ngó thị trường Việt Nam chẳng cớ gì mà không chiều lòng Nguyễn Xuân Phúc.
Ngay khi từ cao uỷ tị nạn trở về, Trương Duy Nhất bị nhiều số điện thoại lạ gọi, Nhất tắt máy, tháo sim và sáng sớm hôm sau mang hết đồ đạc rời khách sạn.
Sáng sớm hôm sau Nhất đến siêu thị Futurepark để vào wifi liên lạc với bạn bè giúp đỡ.
Có 3 người biết vị trí của Nhất đó là Bạch Hồng Quyền, Cao Lâm và Kami.
Chỉ một lúc sau, cảnh sát Thái biết được vị trí của Nhất. Hai cảnh sát Thái đến đưa Nhất với lý do rất đơn giản là xem xét giấy tờ , họ đưa Nhất đi rất nhẹ nhàng với lời hứa nếu có gì vi phạm sẽ đưa nhất vào nơi giam giữ của những người nhập cư bất hợp pháp, Nhất nghĩ rằng nếu như vậy chưa hẳn là xấu vì không phải rơi vào tay tình báo quân đội Việt Nam, anh ta đã lặng lẽ đi theo.
Những người cảnh sát Thái đưa Nhất ra một quán vắng ngoại ô Băng Cốc. Tại đây họ đợi người tổng cục 2 quân đội Việt Nam đến và bàn giao, khi Nhất thấy người Việt Nam đi xe đến, Nhất cự không kịp và bị những người bịt mặt này bẻ tay, trùm bao lên đầu vất lên xe tiêm thuốc mê.
Bây giờ nói chuyện 3 người biết vị trí Nhất lúc đó.
Kami được đề nghị đến đón Nhất về nhà mình trú, Kami cáo bận kêu tối đón, đến ngày hôm sau tin Nhất bị mất tích loan ra, Kami vẫn thản nhiên như không. Đến khi bị tố giác là một trong 3 người biết vị trí Nhất, Kami mới lồng lộn viết hàng loạt bài, trong đó khẳng định mình là chỗ thân tình với Nhất cùng cơ quan truyền thông RFA , nhưng cũng dùng bút danh khác là Châu Thái viết bài chửi Nhất là bồi bút, tay chân của bọn tham nhũng ....
Chính Kami đã thông báo vị trí của Nhất cho Cao Lâm.
Có lẽ Kami đã báo tin cho tình báo quân đội Việt Nam, anh ta vốn dĩ trước kia là một sĩ quan quân đội, không hiểu vì lẽ gì bỏ sang Thái lấy vợ Thái rồi ở lại sinh sống tại Thái Lan. Việc anh ta báo cho Cao Lâm nhằm mục đích tung hoả mù, người ta có thể nghi vấn cả 3 người là Cao Lâm, Bạch Hồng Quyền và anh ta.
Cuối cùng thì Cao Lâm bị bắt, Bạch Hồng Quyền bị cảnh sát Thái truy tìm, còn anh ta không làm sao cả.
Bây giờ những người biết Kami muốn rõ sự việc giữa việc Kami tố cáo tôi và tôi tố cáo Kami, có thể sắp xếp cho tôi và Kami ra gặp cảnh sát Thái trước báo chí quốc tế để làm rõ những tố cáo của hai bên, tôi sẵn sàng đến Thái để làm rõ việc này với điều kiện Kami xuất hiện cùng tôi trước cảnh sát Thái và báo chí quốc tế. Tôi nghĩ rằng việc buôn người như Kami tố cáo tôi là đúng, không một quốc gia nào chấp nhận, vì đó vi phạm công ước quốc tế, người Đức cũng không thể làm gì bảo vệ cho một kẻ buôn người cả, thậm chí họ còn sẵn sàng hợp tác tích cực vì họ lên án việc buôn người rất nghiêm khắc.
Phía tình báo quân đội Việt Nam, sở dĩ họ im lặng trước những chất vất giữ Trương Duy Nhất vì họ ỷ lại vào những khả năng của họ.
Những khả năng đó là huy động được mạng lưới những cây bút cài cắm, những điểm yếu của những tổ chức đấu tranh (cái này nói ra khá mất nhiều thời gian về các tổ chức đấu tranh bên ngoài cũng như những nhà đấu tranh dân chủ trong và ngoài nước) để định hướng truyền thông có lợi cho họ.
Khả năng nữa là người Thái đã nhận tiền, sẽ phải tìm cách che đậy việc bắt cóc này. Việc Thái công bố điều tra vụ bắt cóc, nhưng làm việc lề mề, rõ ràng cơ quan tổ chức điều tra đã thấy khó khăn khi biết chính người Thái đã tham gia, họ còn phân vân chưa biết xử trí sao cho trọn vẹn.
Một điều nữa họ nghĩ rằng nếu tác động được người Thái đưa Cao Lâm, Bạch Hồng Quyền trở về và cả Kami nữa, thì mọi dấu tích về chuyện này sẽ không còn ai biết.
Dưới đây là hình ảnh của Kami cùng với quán ăn nơi cảnh sát Thái chọn làm điểm bàn giao Trương Duy Nhất cho tổng cục 2 tình báo quân đội Việt Nam. Các cơ quan quốc tế, chính phủ các nước quan tâm đến vụ bắt cóc người này, nếu muốn nhận thêm bằng chứng, nhân chứng có thể liên hệ với tôi.
Trương Duy Nhất và Vũ Nhôm do từng là đệ tử của Bá Thanh, nên có quan hệ với nhau. Diệt được Vũ Nhôm rồi mà không diệt được Trương Duy Nhất, Phúc ăn ngủ không yên.
Hãy để ý nữ nhà báo anh hùng diêt Vũ Nhôm là Hằng Nga chính là người đưa tin đầu tiên về việc Nhất bỏ trốn. Nga là tay chân của Huỳnh Đức Thơ, Thơ cũng là đàn em của Nam và Phúc.
Phúc chỉ đạo trung tướng Phạm Ngọc Hùng sử dụng mọi nguồn lực để bắt Nhất đưa về với cái gọi là bảo vệ an ninh cho đảng và nhà nước, trong lời phát biểu lúc ở hội trường với lãnh đạo tổng cục 2, Phúc nhấn mạnh chữ ''phát huy tai, mắt ''...
Ngày 21 Phúc chỉ đạo, ngày 22 Phạm Ngọc Hùng triệu tập tay chân thân tín bàn bạc kế hoạch, ngày 23 một toán tình báo tổng cục 2 lên đường sang Băng Cốc.
Toán tình báo này khoảng 10 người, mang theo cả những thiết bị như máy quét dò mật khẩu máy tính, máy khôi phục dữ liệu trong máy tính đã bị xoá và cả thiết bị dò tìm với những giấy tờ giới thiệu là truy nã tội phạm kinh tế Việt Nam bỏ trốn sang Thái.
Chúng ta có thể ngạc nhiên, tại sao người Thái lại để cho một toán tình báo nước khác mang quân và thiết bị sang nước họ như chỗ không người vậy?
Đó là vì tiền, vì một số lợi ích của một số quan chức Thái với chế độ cộng sản Việt Nam.
Đã có kẻ cao cấp trong hàng ngũ cảnh sát Thái Lan nhận núi tiền để giúp sức tình báo Việt Nam bắt Trương Duy Nhất. Đừng ngạc nhiên, đến bộ trưởng của Slovakia còn nhận tiền để cho mượn máy bay bắt Trịnh Xuân Thanh về, đến thủ tướng Singgapo trước việc Phúc đến Huế chấp nhận cho doanh nghiệp Sing đầu tư cờ bạc với dự án bị treo hai năm trời đổi lấy việc đưa Vũ Nhôm về, thì việc người Thái đang nhòm ngó thị trường Việt Nam chẳng cớ gì mà không chiều lòng Nguyễn Xuân Phúc.
Ngay khi từ cao uỷ tị nạn trở về, Trương Duy Nhất bị nhiều số điện thoại lạ gọi, Nhất tắt máy, tháo sim và sáng sớm hôm sau mang hết đồ đạc rời khách sạn.
Sáng sớm hôm sau Nhất đến siêu thị Futurepark để vào wifi liên lạc với bạn bè giúp đỡ.
Có 3 người biết vị trí của Nhất đó là Bạch Hồng Quyền, Cao Lâm và Kami.
Chỉ một lúc sau, cảnh sát Thái biết được vị trí của Nhất. Hai cảnh sát Thái đến đưa Nhất với lý do rất đơn giản là xem xét giấy tờ , họ đưa Nhất đi rất nhẹ nhàng với lời hứa nếu có gì vi phạm sẽ đưa nhất vào nơi giam giữ của những người nhập cư bất hợp pháp, Nhất nghĩ rằng nếu như vậy chưa hẳn là xấu vì không phải rơi vào tay tình báo quân đội Việt Nam, anh ta đã lặng lẽ đi theo.
Những người cảnh sát Thái đưa Nhất ra một quán vắng ngoại ô Băng Cốc. Tại đây họ đợi người tổng cục 2 quân đội Việt Nam đến và bàn giao, khi Nhất thấy người Việt Nam đi xe đến, Nhất cự không kịp và bị những người bịt mặt này bẻ tay, trùm bao lên đầu vất lên xe tiêm thuốc mê.
Bây giờ nói chuyện 3 người biết vị trí Nhất lúc đó.
Kami được đề nghị đến đón Nhất về nhà mình trú, Kami cáo bận kêu tối đón, đến ngày hôm sau tin Nhất bị mất tích loan ra, Kami vẫn thản nhiên như không. Đến khi bị tố giác là một trong 3 người biết vị trí Nhất, Kami mới lồng lộn viết hàng loạt bài, trong đó khẳng định mình là chỗ thân tình với Nhất cùng cơ quan truyền thông RFA , nhưng cũng dùng bút danh khác là Châu Thái viết bài chửi Nhất là bồi bút, tay chân của bọn tham nhũng ....
Chính Kami đã thông báo vị trí của Nhất cho Cao Lâm.
Có lẽ Kami đã báo tin cho tình báo quân đội Việt Nam, anh ta vốn dĩ trước kia là một sĩ quan quân đội, không hiểu vì lẽ gì bỏ sang Thái lấy vợ Thái rồi ở lại sinh sống tại Thái Lan. Việc anh ta báo cho Cao Lâm nhằm mục đích tung hoả mù, người ta có thể nghi vấn cả 3 người là Cao Lâm, Bạch Hồng Quyền và anh ta.
Cuối cùng thì Cao Lâm bị bắt, Bạch Hồng Quyền bị cảnh sát Thái truy tìm, còn anh ta không làm sao cả.
Bây giờ những người biết Kami muốn rõ sự việc giữa việc Kami tố cáo tôi và tôi tố cáo Kami, có thể sắp xếp cho tôi và Kami ra gặp cảnh sát Thái trước báo chí quốc tế để làm rõ những tố cáo của hai bên, tôi sẵn sàng đến Thái để làm rõ việc này với điều kiện Kami xuất hiện cùng tôi trước cảnh sát Thái và báo chí quốc tế. Tôi nghĩ rằng việc buôn người như Kami tố cáo tôi là đúng, không một quốc gia nào chấp nhận, vì đó vi phạm công ước quốc tế, người Đức cũng không thể làm gì bảo vệ cho một kẻ buôn người cả, thậm chí họ còn sẵn sàng hợp tác tích cực vì họ lên án việc buôn người rất nghiêm khắc.
Phía tình báo quân đội Việt Nam, sở dĩ họ im lặng trước những chất vất giữ Trương Duy Nhất vì họ ỷ lại vào những khả năng của họ.
Những khả năng đó là huy động được mạng lưới những cây bút cài cắm, những điểm yếu của những tổ chức đấu tranh (cái này nói ra khá mất nhiều thời gian về các tổ chức đấu tranh bên ngoài cũng như những nhà đấu tranh dân chủ trong và ngoài nước) để định hướng truyền thông có lợi cho họ.
Khả năng nữa là người Thái đã nhận tiền, sẽ phải tìm cách che đậy việc bắt cóc này. Việc Thái công bố điều tra vụ bắt cóc, nhưng làm việc lề mề, rõ ràng cơ quan tổ chức điều tra đã thấy khó khăn khi biết chính người Thái đã tham gia, họ còn phân vân chưa biết xử trí sao cho trọn vẹn.
Một điều nữa họ nghĩ rằng nếu tác động được người Thái đưa Cao Lâm, Bạch Hồng Quyền trở về và cả Kami nữa, thì mọi dấu tích về chuyện này sẽ không còn ai biết.
Dưới đây là hình ảnh của Kami cùng với quán ăn nơi cảnh sát Thái chọn làm điểm bàn giao Trương Duy Nhất cho tổng cục 2 tình báo quân đội Việt Nam. Các cơ quan quốc tế, chính phủ các nước quan tâm đến vụ bắt cóc người này, nếu muốn nhận thêm bằng chứng, nhân chứng có thể liên hệ với tôi.
Người Buôn Gió
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét